The Viet Art Today 2016 - 2017 Competition was the first privately organized and financed art competition in Vietnam. Artists under 40 years old were invited to present their paintings for a first qualifying round early October 2016 in Ho Chi Minh City (HCMC).

The Viet Art Today 2016 - 2017 Competition was the first privately organized and financed art competition in Vietnam. Artists under 40 years old were invited to present their paintings for a first qualifying round early October 2016 in Ho Chi Minh City (HCMC).

 

CONTEMPORARY ART IN VIETNAM

A Report on Developments of the Vietnamese Art Scene

by Dr. Ildegarda E. Scheidegger, Zurich, April 2017

 

The Viet Art Today 2016 -2017 Competition

 

The Viet Art Today 2016 – 2017 Competition was the first privately organized and financed art competition in Vietnam. Artists under 40 years old were invited to present their paintings for a first qualifying round early October 2016 in Ho Chi Minh City (HCMC). In December, the in‐house jury led by the artist Tran Thanh Canh nominated 20 finalists who were requested to submit three art works to a jury of five national and international art experts and collectors, of which I was a member. This jury elected the winners at the award ceremony on February 26, 2017 at the Park Hyatt Saigon Hotel.

 

The Viet Art Today 2016 – 2017 Competition under the patronage of the Ministry of Culture was organized by the

Nguyen Gallery in Saigon, financially supported by a consortium of companies and advised by the chairman of the

HCMC Art Association.

 

The three winners received a generous prize money and an invitation to an art fair in Singapore. In addition, the artists got the chance to sign a five‐year exclusive contract with the Nguyen Gallery, comprising financial support for materials and certain other expenditures, strategic monitoring and public relations, as well as a guarantee for the acquisition of a defined number of works of art.

 

The winners were nominated by two groups of voters with equal weighting, the jury and the invited guests at the award ceremony who were collectors of Vietnamese art.

 

Main Prize

 

  • 1. Nguyen Minh Nam, 1978, Bac Ninh
  • 2. Nguyen Duc Hung, 1981. Hanoi
  • 3. Nguyen Thi Hoang Minh, 1984, HCMC Consolation Prize
  • Vo Thanh Than, 1982, Hue
  • Nguyen Thai Thang, 1978, Hanoi

 

 

Nguyen Minh Nam (1978), End of Autumn, 2015, Oil on canvas, 160 x 120 cm

 

Observations of an art scene in upheaval

 

In 2015, when I visited various artists’ studios and institutions in HCMC I could witness a lively art scene but largely isolated and coherent. The social radius of the artists I met was mainly limited to their studios and the state‐run academic institutions. Gallery collaboration existed, which was more of the sort of vaguely defined commitments. Art, in a way, was sold across the street. To build international contacts, some artists entrusted their art works to overseas galleries without keeping track of sales. The artist’s role was merely to be the on‐ demand supplier of galleries. They were barely in a position to influence price formation.

 

Today, one senses the beginning of paradigmatic change. Artists are increasingly alert for more market insight and rights. Growing self‐confidence and desire for shaping their oeuvre and pricing create a dilemma within the current system. Swiftly it is realized that the artist’s role has become more demanding and the business more complex, including internationalization to expand the market.

 

A globally growing art market with a recent interest in Southeast Asian art places gradually more focus on Vietnam’s art. The focus is critically enhanced by attempting to emulate the Chinese art growth model – characterized by new, liberal structures with a fast, global distribution.

 

In fact, the Vietnamese art market is driven by a prosperous real estate sector. Well‐respected galleries are providing new hotels, resorts and restaurants with art works. Renowned artists receive large commissions for entrance halls and meeting rooms, or are teaching in art (high) schools. Such an environment is not very supportive for the development of an individualistic artist’s career and furthermore is focused on the national market. Numerous Vietnamese artists and curators, raised in the diaspora and trained in the West, returned during the last ten years. Their international practices and ideals are encountered by the established national market actors with skepticism, and are challenging existing structures and taste. Vietnam needs to successfully build on these fundamentally different systems and develop its independent way. Liberal structures and concessions are required for the necessary dialogue and handling of prejudices.

 

Most importantly local buyers nourish the art market and sophisticated art collectors promote content and quality. Co‐operation with national and international art experts, relationships with the private and public sectors, and international partners, as well as the development of a professional primary and secondary market are crucial factors and prerequisites for globalization.

 

Singapore has developed into an art hub for the Southeast Asia region, an effort supported by the government. The active exchange with such centers and the participation in their programs offer opportunities to artists from neighboring countries. In Vietnam, a reassessment of public infrastructure for the arts to meet international standards and the timely adaption of curricula and development opportunities for artists is due. There is an increasing number of private initiatives offering platforms for artists and collectors. The Dogma Collection, a collection of Vietnamese war and propaganda art of the twentieth century, awards the Dogma Prize to contemporary Vietnamese artists and grants foreign scholarships. Zero Station and Dia Projects are artist‐run spaces in HCMC that encourage international exchange among artists. In Hanoi, the German Goetheinstitut and the Danish CDEF (Cultural Development and Exchange Fund) are engaged in various activities in support of contemporary art.

 

At the beginning of 2017, the artist Trinh Minh Tien launched the first Vietnamese art fair, the Domino Art Fair, under the Brand RealArt in Hanoi and HCMC. Tien wants “… to increase transparency to create a trustworthy art market”. Since the economic reformation in the 1990s, a market for forgeries has developed in Vietnam. Internationally noticed scandals triggered a massive loss of credibility and created an undesired liability to the Vietnamese art market. Under this awareness the Domino Art Fair has been enriched with art talks and educational programs and is now planning regular editions. RealArt is working as part of the Hanoi Creative City initiative, a creativity and entertainment center in Hanoi.

 

In HCMC, the platforms The Factory and Salon Saigon have recently opened doors. The former is artistically run by Zoe Butt who collected valuable experience from her engagement with the San Art Laboratory, which was built on the initiative of the internationally renowned artist Dinh Q. Le. Salon Saigon is overseen by the Vietnamese artist Sandrine Llouquet who grew up in Paris.

 

The San Art Laboratory still conducts important educational work for a broader understanding of contemporary art, activates international contacts and, in collaboration with other institutes, facilitates discussions and education for interested parties and professional circles. On December 17, 2016, the gallery owner Anna Ly Bich Ngoc launched the first commercial auction LyThi Auction in HCMC, offering classic, modernist and contemporary lots in a traditional and silent auction, and plans further auctions this year.

 

There are also long‐standing meeting places for artists to join art events. Ly Khac Nhu for example, a Chinese‐ born artist, offers a romantic working and debating atmosphere with his KyLong Artist Community on the Saigon River near the city center. His neighbor, the well‐known artist and architect Nguyen Hoai Huong, contributes with his Artgarden and studio nearby.

 

South‐East Asian activities in the arts with an international focus are increasingly placing Vietnam on the global radar. The Prudential Eye Award for example, focuses on young Asian art and awarded the prize for the region’s most outstanding artist 2016 in the sector video and media to the Vietnamese filmmaker Nguyen Trinh Thi.

Under the same leadership, namely the Global Eye Program of the funding bodies Parallel Contemporary Art, AIA Insurance Company and Saatchi Gallery London published a new book in their series “Vietnam Eye” which shows important positions of contemporary Vietnamese artists. The book project was accompanied by a group show and two solo exhibitions in Hanoi. The main exhibition «AIA Vietnam Eye» will be shown at Saatchi in London in September 2017 (September 14 ‐ 17, 2017).

 

The Viet Art Today 2016 Competition emerges at a time when initiatives are being launched to promote Vietnam’s art, its market and national and international positioning. Initially, Nguyen Thi Thu Suong, the founder and organizer of the competition, expressed her concern of dwindling loyalty and growing mistrust in the art scene. Specifically, she argued that the necessary reliable price formation for long‐term success was difficult. Artists not involved in the contemporary art discourse with no or limited access to an internationally operating and professional network are having a hard time, and some are committing doubtful ways to enforce access to the market. Many artists in Vietnam try to make fast money through direct selling impeding valuable and long‐ term relations to the market and important art collectors. The uncontrolled production of works of art jeopardizes their development and often is unsupportive for market acceptance. Upcoming competition among artists promotes quality and innovation, and enhances visibility to institutions and collectors.

 

The Viet Art Today 2016 Competition is one of a variety of supporting means to manage new challenges in an emerging art market. The exclusivity agreement with the gallery, often the first one for a young artist, should assist the structured career planning and pricing. In a gallery’s responsibility lies also the provision of additional services which otherwise would not be available, including the connection to collectors and the market. Equally important are the contacts to institutions, curators and partner galleries. Cooperation and competition are in favor to the artists and their art, accomplishments in this vein are indicators of their level of development.






Art Stage Jakarta 2017 to connect Southeast Asian art scenes.

Art Stage Jakarta is set to return for a second time to Sheraton Grand Jakarta Gandaria City Hotel in South Jakarta from Aug. 11 to 13.

The contemporary art fair will feature both local and international artwork from up to 50 participating galleries.

Art Stage Jakarta 2017 to connect Southeast Asian art scenes.

Art Stage Jakarta is set to return for a second time to Sheraton Grand Jakarta Gandaria City Hotel in South Jakarta from Aug. 11 to 13.

The contemporary art fair will feature both local and international artwork from up to 50 participating galleries.

 

‘Conversation Unknown’, an Aditya Novali artwork owned by Melani Setiawan. The artwork was displayed in the collector’s show at the Art Stage Jakarta on Aug. 5, 2016. The event is set to return for a second time at the Sheraton Grand Jakarta Gandaria City Hotel in South Jakarta from Aug. 11 to 13. (JP/Masajeng Rahmiasri)

Art Stage Jakarta 2017 to connect Southeast Asian art scenes.

Art Stage Jakarta is set to return for a second time to Sheraton Grand Jakarta Gandaria City Hotel in South Jakarta from Aug. 11 to 13.

 

The contemporary art fair will feature both local and international artwork from up to 50 participating galleries.

 

The event’s founder and president, Lorenzo Rudolf, said half of the space would be occupied by Indonesian galleries, while the other half would host international galleries, especially those from Southeast Asia.

 

“I think there are a lot of relations between all the Southeast Asian countries and we have to bring them together to understand and cooperate with each other and step by step grow into a global art world,” Rudolf said on Wednesday.

 

“Indonesia, as strong as it is, is too small to compete alone. What this means is that we have to put Indonesia in a context. [..] But at the same time, we also have to support Indonesia within the country itself to let it grow,” he added.

 

Several Indonesian galleries, including Nadi Gallery, Semarang Gallery, ROH Projects, D Gallerie, Rachel Gallery and CAN’s Gallery, will reportedly exclusively exhibit their artwork at the event. Visitors can also expect to see various items from foreign galleries, such as Japan’s Mizuma Gallery, Singapore’s Gajah Gallery, the Philippines’ The Drawing Room, and Australia’s Sullivan+Strumpf.

 

Similar to last year, Art Stage Jakarta 2017 will also feature a collector’s show section.

 

Rudolf hinted that the upcoming event also sought to expand into a larger scale, or more than a three-day fair. “We want to position Jakarta, Indonesia, not as one fair but as a scene. This means you are going to have a lot of events happening in the city around the fair; not only in this venue,” he said, adding that details would be announced at a later time.

 

Last year, Art Stage Jakarta featured an art market section that showcased artwork from Indonesia and overseas, a collector’s show as well as an exhibition featuring maestro Affandi’s unseen works. (kes)

 

Source: The Jakarta Post by Masajeng Rahmiasri, May 4, 2017






Sự ra đời của một ngôi trường giáo dục mỹ thuật chính qui là một tất yếu ở nước ta. Nhưng điều ấy chắc chắn sẽ xảy ra muộn hơn thời điểm 1925 - nếu không có một ngẫu nhiên của lịch sử.

Sự ra đời của một ngôi trường giáo dục mỹ thuật chính qui là một tất yếu ở nước ta. Nhưng điều ấy chắc chắn sẽ xảy ra muộn hơn thời điểm 1925 - nếu không có một ngẫu nhiên của lịch sử.

  MẤY GHI CHÚ VỀ LỊCH SỬ

Tòa nhà mới của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại 102 phố Reinach, Hà Nội. Ảnh chụp năm 1929

 KỶ NIỆM 90 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM (1925 – 2015)

  1. Tất nhiên và ngẫu nhiên

Sự ra đời của một ngôi trường giáo dục mỹ thuật chính qui là một tất yếu ở nước ta. Nhưng điều ấy chắc chắn sẽ xảy ra muộn hơn thời điểm 1925 – nếu không có một ngẫu nhiên của lịch sử.

Nói tất yếu là bởi vì, về mỹ thuật, người Nhật đã chịu ảnh hưởng của phương Tây từ nửa sau thế kỷ 19, và người Trung Hoa, chậm hơn, vào đầu thế kỷ 20. Trên thực tế, với nghệ thuật vẽ sơn dầu Âu châu, người Trung Hoa thậm chí đã từng phải học thông qua người Nhật Bản…

Ở nước ta, những họa sĩ như Lê Văn Miến, Nguyễn Nam Sơn, Thang Trần Phềnh là những đại diện cho xu thế đó.

Họa sĩ Nguyễn Nam Sơn năm 1919

Họa sĩ Nguyễn Nam Sơn sinh năm 1890, tức là ông đã ngoài 30 tuổi khi những năm 1920 đầu tiên bắt đầu. Ở vào thời điểm ấy, ông là người “An-nam” duy nhất có đủ độ chín về nhận thức và trải nghiệm tấn bi kịch của nền mỹ thuật Việt Nam đương thời: sự mất lòng tin, dao động trước truyền thống khi bị lóa mắt trước người châu Âu, tình trạng xuống cấp trầm trọng của thị hiếu và chất lượng các sản phẩm mỹ thuật; và cuối cùng, không gì khác – là nỗi khát khao không được thỏa mãn của các nghệ sĩ An-nam trẻ về một con đường mới của mỹ thuật.

Yếu tố ngẫu nhiên đã xuất hiện vào năm 1921, khi một họa sĩ Pháp được Giải thưởng Đông Dương, ông Victor Tardieu, đến Hà Nội. Ở thời điểm đó, có thể nói, nếu không phải là ông Tardieu mà là một người khác, và nếu ông Tardieu không tình cờ ký được một hợp đồng để có thể ở lại Đông Dương thêm một thời gian dài hơn thông lệ – thì cũng sẽ chưa có một sự thấu hiểu và hợp tác nào giữa người Việt Nam và người Pháp để lập ra một trường mỹ thuật.

Cuộc gặp của Victor Tardieu và Nguyễn Nam Sơn là một mối lương duyên định mệnh. Nó báo hiệu tính phi thường của một ngôi trường mỹ thuật trong tương lai.

VICTOR TARDIEU – Bức tranh trang trí Giảng đường lớn Khoa Y học, Đại học Đông Dương. Ảnh chụp năm 1930

  1. Năm 1924 và năm 1925

Về mặt pháp lý, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương có thể đi vào hoạt động ngay kể từ ngày 27 tháng 10 năm 1924, sau khi ông Merlin, Toàn quyền Đông Dương, ký nghị định “cho phép thành lập ở Hà Nội một trường mỹ thuật”.

Tuy nhiên, trường chưa thể mở cửa trước tháng 11 năm 1925, vì một số lý do:

– Cần thời gian cho việc quy hoạch và xây dựng dãy phụ cận, như tòa nhà Giải thưởng Đông Dương và tư thất của hiệu trưởng nhà trường.

– Cần thời gian để tập hợp và tổ chức hệ thống giảng viên cũng như để chuẩn bị các phương tiện vật chất khác cho hoạt động của nhà trường. Cũng trong thời gian này, họa sĩ Nguyễn Nam Sơn đã được cử sang học tập tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Quốc gia và Trường Cao đẳng Nghệ thuật Trang trí Quốc gia ở Paris, nhằm đảm nhiệm một chân phụ tá (moniteur) cho ban giám hiệu.

– Cần thời gian thông báo và chuẩn bị cho kỳ thi tuyển đầu tiên (mà trên thực tế đã diễn ra vào ngày 5 tháng 10 năm 1925).

Như vậy, năm khai giảng khóa học đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, tức năm 1925, đã được lấy làm năm thành lập trường.

Victor Tardieu trong xưởng họa của ông ở Bắc Kỳ (khoảng 1922 – 1923)

  1. Địa điểm

Theo Tô Ngọc Vân: “Trường Mỹ thuật, năm đầu tiên sáng lập, ở khu vườn Dufeur, cũng trong phạm vi của Trường Mỹ thuật bây giờ. Đó là một xưởng lớn, lợp kẽm trước kia chứa cuốc xẻng của Sở Lục-lộ, năm 1925, vừa là tư thất của ông Đốc Tardieu, vừa là chỗ họp của những người mới được tuyển”.

Về cái tên “vườn Dufeur”, ngay cả nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc lúc sinh thời cũng đã không tìm ra tung tích. Điều chắc chắn rằng, địa điểm tạm thời ban đầu của Trường Mỹ thuật nằm trong những gian nhà rộng rãi vốn được xây dựng cho nhà máy phát điện phục vụ Đấu xảo 1902, cũng có thời gian làm điểm chứa hàng của Ga Hàng Cỏ. Đây cũng chính là nơi ông Victor Tardieu đã mượn chỗ để thực hiện bức tranh lớn 77m2 cho Trường Đại học Đông Dương vào những năm 1921-1927. Và sau khi Trường Mỹ thuật khai giảng khóa đầu tiên tháng 11 năm 1925, phải đợi thêm ba năm nữa tồn tại trong tình trạng thiếu thốn, trường mới có được tòa nhà mới ở 102 phố Reinach (trên đoạn cuối đã bỏ của phố Trần Quốc Toản bây giờ, nằm giữa phố Yết Kiêu và đường Lê Duẩn, đến nay vẫn còn một phần di tích tại số nhà 149B đường Lê Duẩn).

Địa chỉ số 42 phố Yết Kiêu hiện nay của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trước đây chính là cổng sau của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở phố Bovet cũ.

 

Trang bìa Bản Nghị định cho phép thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội,

do Toàn quyền Đông Dương Merlin phê chuẩn ngày 27 tháng 10 năm 1924

 

Lớp điêu khắc, khoảng 1940

 

Sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đi thực tế ở nông thôn. Từ trái sang: Mai Trung Thứ, Tô Ngọc Vân và Lê Phổ

 

Họa sĩ Joseph Inguimberty (người thứ hai từ trái sang) và sinh viên

 Về tên trường

Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (l’École supérieure des Beaux-Arts de l’Indochine) tên chính thức là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đại học Đông Dương (l’École supérieure des Beaux-Arts de l’Université indochinoise). Còn gọi tắt là Trường Mỹ thuật Đông Dương (l’École des Beaux-Arts de l’Indochine) hoặc Trường Mỹ thuật Hà Nội (l’École des Beaux-Arts de Hanoi).

Trường nằm trong hệ thống “Đại học đường” (Grandes Écoles) thuộc ngành giáo dục đại học Pháp. Chữ “cao đẳng” (supérieur) nhằm chỉ bậc học (đại học) và ngạch học (chính qui, công lập). Việc thành lập một trường như vậy buộc phải được quyết định bởi cấp bộ trưởng, mà vì vậy trường mới được hưởng ngân sách do nhà nước cấp.

Viện lưu trữ quốc gia Pháp, ngành hải ngoại (Archives nationales, Section Outre-Mer) hiện vẫn còn lưu một bức thư của Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Marius Moutet gửi Toàn quyền Đông Dương, ghi ngày 25 tháng 8 năm 1937, đề cử nhà điêu khắc Évariste Jonchère làm hiệu trưởng Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội.

Họa sĩ Tô Ngọc Vân (ảnh trong sưu tập của gia đình họa sĩ Joseph Inguimberty)

Năm 1938, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đã được tổ chức lại (theo nghị định ký ngày 24 tháng 5 năm 1938 của Toàn quyền Đông Dương) và lấy tên là Trường Cao đẳng Mỹ thuật và Nghệ thuật thực hành Đông Dương (l’École supérieure des Beaux-Arts et des Arts appliqués de l’Indochine).

Theo đó, nhà trường có hai ban chính: ban hội họa, điêu khắc và sơn mài (section de peinture, sculpture et laque) và ban kiến trúc, thuộc ngành giáo dục đại học (l’enseignement supérieur).

Ba ban phụ thuộc về nghệ thuật thực hành: ban trần triết (bậc 2), ban kim hoàn và chạm trổ (bậc 1, nghề thủ công), ban gốm (bậc 1) và cuối cùng là một lớp bổ túc (cours complémentaire) về hội họa và nghệ thuật trang trí. Thời kỳ này, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đã thuộc quyền giám đốc của nhà điêu khắc Évariste Jonchère (người chủ trương tăng cường giáo dục thủ công mỹ nghệ), sau cái chết của ông Victor Tardieu vào năm 1937. Như vậy là “sơn mài” từ chỗ là một môn học thử nghiệm, sau khoảng 10 năm, đã trở thành một môn học cơ bản tương đương với hội họa và điêu khắc.

Họa sĩ Lê Thị Lựu năm 1940 (ảnh Võ An Ninh)

  1. Về họa sĩ Nguyễn Nam Sơn

Nhân hai cuộc Đấu xảo ở Paris vào các năm 1931 và 1937, Toàn quyền Đông Dương và Tổng nha Học chính Đông Dương đã cho xuất bản hai cuốn sách: “Ba trường nghệ thuật Đông Dương” (1931) và “Các trường nghệ thuật Đông Dương” (1937).

Riêng trong cuốn xuất bản năm 1937 (Les écoles d’art de l’Indochine, hiện còn bản lưu tại Thư viện Quốc gia Hà Nội), phần giới thiệu về Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, có ghi ở trang 16: “… M. Nam Son, qui est un des deux fondateurs de l’École /… ông Nam Sơn là một trong hai người sáng lập Trường”.

Đây hẳn nhiên là một chứng cứ “đã thành văn” đủ tầm thiết yếu – để dẫn tới một sự truy nhận chính thức, có hiệu lực ngang luật – về vai trò của họa sĩ Nguyễn Nam Sơn với tư cách là một trong hai người sáng lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (cùng với họa sĩ người Pháp Victor Tardieu).

Các tác phẩm trưng bày trong Bảo tàng Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (khoảng 1940 – 1945)

Ở chính giữa là hai tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí, Thiếu nữ bên đầm sen và Bên hồ Hoàn Kiếm,

tranh dài khổ dọc bên phải là tranh khắc gỗ Hai cô Mường của Nguyễn Văn Tỵ…

 6. Về họa sĩ Victor Tardieu

Lâu nay người ta vẫn thường đồng nhất ông Victor Tardieu – người sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương – với “những người Pháp sống ở thuộc địa”. Sự thật, ông Tardieu đến Việt Nam với tư cách của một người đến để hợp tác như chúng ta vẫn thường thấy hiện nay. Bản thân ông Victor Tardieu cũng không hề có quan hệ họ hàng gì với ông André Tardieu, một chính khách hàng đầu của nước Pháp thời đó. Bởi vậy, về mặt quyền lực, ông Tardieu cũng không hề có bất cứ một sự hậu thuẫn nào đến từ chính quốc Pháp. Trải qua nhiều phen Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương phải đối mặt với nguy cơ bị đóng cửa, người đứng ra bảo vệ mạnh mẽ nhất cho sự tồn tại của nhà trường lại chính là một người Việt Nam: ông Nghị trưởng Phạm Huy Lục.

Nhà điêu khắc Évariste Jonchère trong xưởng điêu khắc của ông ở Hà Nội, 1943

Trên tạp chí Indochine (số 171, ngày 9 tháng 12 năm 1943), về Victor Tardieu, học giả Claude Mahoudot viết: “…1924, năm thành lập Trường Mỹ thuật Hà Nội, vậy đúng là một năm quan trọng. Các họa sĩ An-nam không mắc sai lầm. Vì vậy họ đã tôn kính hồi nhớ lại người sáng lập nhà trường là ông Victor Tardieu. Chúng tôi không được biết người giám đốc đầu tiên này. Xem ảnh mà chúng tôi có, thì ông to lớn, cầm gậy trong tay, đi giày có ghệt, mặc áo gi-lê có mang dây đồng hồ, tóc chải cẩn thận, trắng hoàn toàn. Đôi mắt tinh nhanh sau một cặp kính của ông chủ ngân hàng Mỹ, thực là chân dung của một con người làm chủ tịch hội đồng quản trị, và thực tế, ông là một nhà quản trị giỏi. Ông cũng còn là một người thúc đẩy tốt, nếu ta nhìn vào những triển lãm mà ông tổ chức từ khi trường ra đời và những hoạt động của trường. Ông lại còn một đức tính hiếm hoi nữa: ông biết tập họp những người xung quanh. Nếu bản thân ông là một họa sĩ bình thường, như ta có thể thấy qua bức vẽ của ông tại Trường Đại học Hà Nội, thì ở trong nghề, ông hiểu được những nhu cầu của nghề. Biết rằng trường của ông có một cuộc sống mỏng manh, ông không bị hù dọa mà cũng không nản lòng trước những lời chỉ trích mà thường mọi việc hay gặp phải khi khởi đầu.”

Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 1930. Hiệu trưởng Victor Tardieu cùng các sinh viên khóa đầu tiên trong một bữa tiệc thân mật.

Dãy bên phải, từ phía trước xuống: Georges Khánh, Victor Tardieu, Nguyễn Phan Chánh.

Dãy bên trái, từ phía trước xuống: Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Lê Phổ, Công Văn Trung (ảnh của Hương Ký Photo)

Ở một góc độ khác, trong bản thảo tập hồi ký viết tay của họa sĩ Trần Quang Trân, về tình cảm của ông Victor Tardieu đối với những người học trò của ông, có một đoạn rất cảm động: “… Từ ông giám đốc, các giáo sư, học trò, rất thân mật với nhau. Mỗi năm, nhân dịp ngày nghỉ nào đó, họp mặt đầy đủ để ăn tiệc. Phòng vẽ dọn quang, kê lại ghế ngồi, rồi thửa tiệc ở nhà Splendide Đông-Hưng-viên hay Nhật Tân. Tha hồ say. Tôi còn nhớ năm ăn ở nhà anh Trần Phềnh, năm thì ăn ở gác Hưng-nghiệp-hội-xã 87 Henri d’Orléan (phố Phùng Hưng), năm thì ăn ở Nhật-Tân-lâu. Học trò rủ nhau chủ nhật đi vẽ, vào Hà Đông, thuê thuyền đi trên sông Nhuệ, ăn xôi, bánh mì, uống rượu và ăn đồ hộp, là thường. Tôi còn nhớ một hôm chủ nhật cũng đi thuyền trên sông Nhuệ, đến địa phận làng Khúc Thủy thì chị Cả Quang gọi lên bờ, vào nhà nghe hát cô đầu, và khi về thuyền còn tiễn hai chai xâm-banh, do đào Chu Thị Năm xách ra cho. Chơi thì chơi thả cửa mà làm cũng thấy mê mải, vì vẽ bao giờ cũng có hứng.

Vẽ sinh hứng thật. Đã đi vẽ thì đường khó đến đâu cũng vượt, mưa hay nắng bất chấp, cốt lấy cái cảnh cho đẹp, ánh sáng cho vừa ý là được. Từ ông giám đốc đến học sinh đều liều lĩnh như thế hết.”

Sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương và sinh viên của một số trường đại học, cao đẳng khác đang trên đường đưa ông Victor Tardieu từ Nhà thương Saint-Paul về nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội

Victor Tardieu mất tại Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 1937. Các học trò của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khi ấy đã để tang và đưa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng như một người cha của họ. Năm 1948, di hài ông đã được chuyển về Pháp, tại một ngôi làng nhỏ ở Fontainebleau.

Victor Tardieu sinh ngày 30 tháng 4 năm 1870 ở Lyon. Năm 1902, ông cưới Caroline Luigini, một nghệ sĩ chơi đàn harpe. Người con độc nhất của hai người, Jean Tardieu, đã từng đi nghĩa vụ quân sự ở Đông Dương, sau trở thành một nhà thơ nổi tiếng bậc nhất của nước Pháp.

Quang Việt
Source: Hội Mỹ Thuật Việt Nam / The Vietnam Fine Arts Association






Ngày 6/6/2017, Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) đã chính thức khai trương tại Hà Nội, với sứ mệnh hỗ trợ, kết nối và lan tỏa nghệ thuật tới đông đảo công chúng. Đây là trung tâm nghệ thuật phi lợi nhuận quy mô lớn, do Tập đoàn Vingroup phát triển và tài trợ toàn phần

Ngày 6/6/2017, Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) đã chính thức khai trương tại Hà Nội, với sứ mệnh hỗ trợ, kết nối và lan tỏa nghệ thuật tới đông đảo công chúng. Đây là trung tâm nghệ thuật phi lợi nhuận quy mô lớn, do Tập đoàn Vingroup phát triển và tài trợ toàn phần

Ngày 6/6/2017, Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) đã chính thức khai trương tại Hà Nội, với sứ mệnh hỗ trợ, kết nối và lan tỏa nghệ thuật tới đông đảo công chúng. Đây là trung tâm nghệ thuật phi lợi nhuận quy mô lớn, do Tập đoàn Vingroup phát triển và tài trợ toàn phần.

 

Khung cửa sổ trưng bày tác phẩm “Ngụ ngôn vàng” của nghệ sĩ Truc-Anh, khách tham quan sẽ như bị thôi miên khi trực tiếp trải nghiệm sự kết hợp giữa âm thanh, sắp đặt và video-art.

Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) tọa lạc tại Khu đô thị Royal City (Nguyễn Trãi, Hà Nội) hội tụ những nghệ sĩ, cá nhân và tổ chức cùng hướng đến mục tiêu đóng góp và xây dựng nền nghệ thuật Việt Nam đương đại. Sứ mệnh của VCCA là làm cầu nối đưa nghệ thuật tiệm cận công chúng một cách rộng rãi, khơi gợi cảm hứng, tham gia xây dựng môi trường hoạt động nghệ thuật sôi nổi nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần trong nước.

 

Ông Vương Duy Biên – Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao & du lịch (giữa) cùng Bà Lê Mai Lan – Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup và TS. Mizuki Endo – Giám đốc nghệ thuật cùng cắt băng chính thức khai trương Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom.

Trọng tâm hoạt động của VCCA là Quỹ Phát triển Nghệ thuật Vincom với ba mục tiêu chính là đầu tư bảo tồn, bảo tàng nhằm sưu tập, gìn giữ các di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam và các tác phẩm có giá trị về lịch sử, nghệ thuật…; Tạo sân chơi cho các nghệ sỹ triển lãm tác phẩm theo hình thức kinh doanh nghệ thuật chuyên nghiệp; Lập bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật có giá trị của Việt Nam. Bên cạnh đó, VCCA còn có nhiệm vụ giới thiệu những tác phẩm có giá trị, các xu hướng nghệ thuật mới, nhằm góp phần định hướng thẩm mỹ và lan tỏa tri thức về nghệ thuật tới đông đảo công chúng trong nước.

 

 

Tác phẩm điêu khắc “Nguồn” của Bùi Hải Sơn được đặt tại khu vực giếng trời trung tâm tràn ngập ánh sáng tự nhiên mang tính biểu tượng cho triển lãm Tỏa – The Fooliage.

Với tổng diện tích lên tới gần 4.000m2 tại TTTM Vincom Megamall – VCCA không chỉ có quy mô lớn nhất mà còn là Trung tâm nghệ thuật độc đáo nhất với không gian trưng bày tràn ngập ánh sáng tự nhiên trong lòng đất. Bên cạnh khu vực triển lãm chính với cửa sổ trời ấn tượng và mặt bằng có khả năng thay đổi linh hoạt theo từng sự kiện, Trung tâm còn các phòng chiếu video, xưởng sáng tạo, lớp học mỹ thuật, thư viện, trà quán, và các kho lưu trữ, bảo quản tác phẩm được trang bị hệ thống kiểm soát không khí và độ ẩm theo tiêu chuẩn bảo tàng quốc tế. Đặc biệt, nhất quán với tinh thần nghệ thuật đương đại, VCCA được thiết kế theo phong cách tối giản, tinh tế, thực sự là không gian lý tưởng cho các tác phẩm thể hiện trọn vẹn ngôn ngữ sáng tác, cá tính và tư tưởng của các nghệ sĩ.

 

 

Tác phẩm “Cây ước nguyện” – Wishing tree của Yoko Ono được đặt ngay lối vào triển lãm. Khách tham quan có thể tương tác trực tiếp bằng cách viết những lời ước nguyện rồi treo lên cây.

Sau khi mở cửa, VCCA sẽ hoạt động theo chu kỳ 4 mùa, mỗi mùa kéo dài 03 tháng theo từng chủ đề Triển lãm cùng chuỗi hoạt động giáo dục, trải nghiệm nghệ thuật. Khởi đầu hoạt động của VCCA là Triển lãm Tỏa/The Foliage diễn ra từ 6/6 – 6/8/2017. Là mùa gặp gỡ đầu tiên của các nghệ sĩ đương đại –  Tỏa là nơi hội tụ của những cuộc đối thoại Đông – Tây, những lập ngôn không lời và những nguồn cảm hứng hòa quyện để lan tỏa.

Ban Điều hành và Hội đồng Cố vấn của VCCA là những nghệ sỹ nổi tiếng trong và ngoài nước – những tên tuổi có khả năng đưa VCCA bắt kịp với các xu hướng thế giới, tiến tới trở thành một trong những Trung tâm nghệ thuật đương đại triển vọng của khu vực trong tương lai.

 

 

Tác phẩm sắp đặt “Cuộc sống vườn địa đàng” tái hiện sinh động, tinh xảo đến từng chi tiết cuộc sống, kiến trúc chung cư Hà Nội thời Liên Xô. 

 

Giám đốc nghệ thuật TS. Mizuki Endo, giám tuyển Quỳnh Phạm đang trao đổi cùng khách tham quan về tác phẩm “Love – tình yêu” của Trương Tân tại triển lãm.

Với quy mô và tiêu chuẩn quốc tế, VCCA sẽ là điểm hẹn mới của nghệ thuật đương đại Việt Nam. Đây cũng là cơ sở nền tảng, góp phần hình thành và phát triển bền vững cho nghệ thuật và văn hoá hiện đại trong nước; đồng thời tạo cầu nối cho nghệ sỹ Việt Nam chủ động tham gia thị trường nghệ thuật khu vực và thế giới.

 

Ông Vương Duy Biên – Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao&Du lịch cùng quan khách nghe giới thiệu về tác phẩm Mappa Mundi của Phi Phi Oanh –  tác phẩm được làm từ sơn mài – chất liệu truyền thống của Việt Nam.

 

Khán giả chiêm ngưỡng những tác phẩm được giới thiệu trong Tỏa – triển lãm đầu tiên tại Trung tâm nghệ thuật Vincom

 

 

Season 1 – Tỏa / The Foliage

VCCA khởi động mùa triển lãm đầu tiên với chủ đề Tỏa (The Foliage), trưng bày tác phẩm của 18 nghệ sĩ đương đại Việt Nam và quốc tế. Tỏa là những cuộc đối thoại ý nghĩa, nơi các tác phẩm nghệ thuật phong cách đa dạng được sắp đặt cạnh nhau không theo niên đại hay chủ đề, mà thông qua sự tương tác giữa các yếu tố chuyên môn và kiến trúc đặc trưng của không gian trưng bày. Trong đó, công chúng sẽ được thưởng lãm các tác phẩm nghệ thuật sắp đặt kích thước lớn của Bùi Hải Sơn, Trương Tân và Nguyễn Mạnh Hùng cùng những tác phẩm mới của Phạm Đình Tiến, Võ Trân Châu, Lê Hoàng Bích Phượng, Phi Phi Oanh, Trần Văn Thảo, Nguyễn Quang Huy, Lê Thừa Tiến, Đặng Xuân Hòa và Hà Trí Hiếu.

Đặc biệt, tại cửa sổ trưng bày có kích thước ấn tượng (3×17 mét), nghệ sĩ Pháp-Việt Trúc Anh sẽ kể câu chuyện ẩn dụ Ngụ ngôn Vàng bằng hình thức video-art. Lấy cảm hứng chính từ vị trí tọa lạc của VCCA, Ngụ ngôn Vàng đưa ra cái nhìn đa chiều về thương mại và văn hoá, về tiêu dùng và sự thịnh vượng.

Tỏa mở cửa từ ngày 6/6 tới 6/8/2017

Tỏa trưng bày các tác phẩm của các nghệ sỹ:

Yok Ono

Đặng Xuân Hòa

Đinh Thị Thắm Poong

Hà Mạnh Thắng

Hà Trí Hiếu

Lê Hoàng Bích Phượng

Lê Thừa Tiến

Bùi Hải Sơn

Sandrine Llouquet

Christine Nguyễn

Nguyễn Mạnh Hùng

Nguyễn Quang Huy

Trọng Gia Nguyễn

Phi Phi Oanh

Phạm Đình Tiến

Trần Văn Thành

Truc-Anh

Trương Tân

Võ Trân Châu 

Curator: Quỳnh Phạm – vốn là một giám đốc phòng tranh kỳ cựu và là người sáng lập tổ chức giáo dục phi lợi nhuận Sao La tại thành phố Hồ Chí Minh.

 Giám đốc Nghệ thuật (Artistic Director)của VCCA – TS. Mizuki Endo:

  1. Mizuki Endo (Kyoto, Nhật Bản) là người sáng lập và giám đốc điều hành của Dịch vụ phi lợi nhuận cung cấp cơ sở vật chất cho Nghệ sĩ ở Higashiyama, đã được trao giải thưởng Nghệ thuật Lorenzo Bonaldi lần thứ 3 (Bergamo, 2005). Ông đã thiết lập ba không gian nghệ thuật ở châu Á: Không gian nghệ thuật Tetra (Fukuoka, 2004), Triển vọng tương lai cho Không gian nghệ thuật (Manila, 2005) và Phòng chơi (Mito, 2007).

Mizuki Endo là nhà quản lý mạng của Singapore Biennale 2006; giám đốc dự án Arcus (Moriya, Nhật Bản, 2007-2010); nhà quản lý của Cream: Lễ hội nghệ thuật và truyền thông, Yokohama (2009); nhà tổ chức cộng tác của Fukuoka Asian Art Triennale 2009; nhà quản lý Yutaka Sone: Khoảnh khắc tuyệt vời (Phòng trưng bày nghệ thuật Tokyo Opera City, 2011); và giám đốc chương trình nghệ sĩ lưu trú của Lễ hội nghệ thuật Kunisaki (Oita, Japan, 2014)

Nguồn:  Báo Tiền Phong, Văn Nghệ, P. V. 09:52 ngày 07 tháng 06 năm 2017






Art Stage Singapore 2017, the flagship fair of Southeast Asia and anchor event of the Singapore Art Week, closed its seventh edition on 15 January 2017. Good Sales at the Vernissage was announced by the organiser, with increased presence of regional and international collectors.

Art Stage Singapore 2017, the flagship fair of Southeast Asia and anchor event of the Singapore Art Week, closed its seventh edition on 15 January 2017. Good Sales at the Vernissage was announced by the organiser, with increased presence of regional and international collectors.

Art Stage Singapore 2017, the flagship fair of Southeast Asia and anchor event of the Singapore Art Week, closed its seventh edition on 15 January 2017. Good Sales at the Vernissage was announced by the organiser, with increased presence of regional and international collectors.

The Southeast Asia Forum, which has become a pillar and institution of Art Stage Singapore, presented 24 works by 23 artists. Among the highlights of the exhibition was the performance piece Livin’ La Vida Imelda by Filipino artist Carlos Celdran which attracted large crowds at each performance, and Malaysia’s Ivan Lam’s Coma 38/500 gave many visitors the opportunity to purchase an artwork. The Forum’s lecture series was also well-attended, with the talk titled Art + Money – A Dangerous Liaison? by speakers Alain Servais and Prof. Franz Schultheis of University of St Gallens and moderated by Lorenzo Rudolf, Founder and President of Art Stage Singapore drawing a full house.

Another highlight of the Fair programme was the Collectors’ Stage special exhibition, helmed by top Indonesian curator Enin Supriyanto, which saw six leading Singapore-based collectors opening their collections to the public with strong contemporary artworks that range from sculptures to installations on display. Drawing from the private collections of Hady Ang, Jim Amberson, Kenneth Tan, Michael Tay and Talenia Phua Gajardo, Michelangelo and Lourdes Samson and a collector who wished to remain anonymous, the exhibition hoped to foster an understanding about art collections and reveal the thought processes and motivations behind them.

Here are some of the highlights in pictures and social media.

Entrance artwork by Iqi Qoror, Animum No. 2 (Construct What Is Ideal)
Entrance artwork by Iqi Qoror, Animum No. 2 (Construct What Is Ideal)

 

General fair view
General fair view

 

Artist Richard Streitmatter Tran discussing his artwork for 1 Projects with visitors
Artist Richard Streitmatter Tran discussing his artwork for 1 Projects with visitors

 

Indonesian art collector Wiyu Wahono viewing an artwork
Indonesian art collector Wiyu Wahono viewing an artwork

 

Collector Kenneth Choe with artist Entang Wiharso
Collector Kenneth Choe with artist Entang Wiharso

 

Carlos Celdran at his performance
Carlos Celdran at his performance

 

Visitor viewing Emily Phyo's Being 365 (2015).
Visitor viewing Emily Phyo’s Being 365 (2015).
Tintin Wulia, Untold Movements - Act 1 : Neitherland, Whiterland, Hitherland, 2015. 32 Channel surround sound installation. Variable dimensions.
Tintin Wulia, Untold Movements – Act 1 : Neitherland, Whiterland, Hitherland, 2015. 32 Channel surround sound installation. Variable dimensions.
Visitor viewing an artwork by Moffat Takadiwa at the Collectors' Stage exhibition at Art Stage Singapore
Visitor viewing an artwork by Moffat Takadiwa at the Collectors’ Stage exhibition at Art Stage Singapore
Southeast Asia Forum, Art + Money - A Dangerous Liaison? by speakers Alain Servais and Prof. Franz Schultheis of University of St Gallens and moderated by Lorenzo Rudolf
Southeast Asia Forum, Art + Money – A Dangerous Liaison? by speakers Alain Servais and Prof. Franz Schultheis of University of St Gallens and moderated by Lorenzo Rudolf

 

SEA Forum on collectors funded art spaces.
SEA Forum on collectors funded art spaces.
VERNISSAGE AFTER-PARTY @ THE WHITE RABBIT
VERNISSAGE AFTER-PARTY @ THE WHITE RABBIT

 

Collector Zhou Chong at the after party at White Rabbit
Collector Zhou Chong at the after party at White Rabbit
BREAKFAST ROUNDTABLE @ THE NATIONAL GALLERY SINGAPORE
BREAKFAST ROUNDTABLE @ THE NATIONAL GALLERY SINGAPORE

 

ART WEEK COCKTAILS @ THE NATIONAL GALLERY SINGAPORE
ART WEEK COCKTAILS @ THE NATIONAL GALLERY SINGAPORE

 

JOSEPH BALESTIER AWARD FOR THE FREEDOM OF ART
JOSEPH BALESTIER AWARD FOR THE FREEDOM OF ART

 

Le Freeport VIP Dinner
Le Freeport VIP Dinner

 

Ryan Foundation Dinner
Ryan Su saying a few words to his guests at the Ryan Foundation VIP dinner.

 

Fashion Walk at the Gillman Barrack as part of the Art After Dark, an event by Indieguerillas & lululufilabibi
Fashion Walk at the Gillman Barrack as part of the Art After Dark, an event by Indieguerillas & lululufilabibi
Visit to a private Collection in Singapore, hosted by collector Nathalia Thiery.
Visit to a private Collection in Singapore, hosted by collector Nathalia Thiery.